KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Năm học 2021 -2022

Lượt xem:

Đọc bài viết

PHÒNG GD&ĐT TƯ NGHĨA

TRƯỜNG TH LA HÀ N.THƯƠNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập –  Tự do- Hạnh phúc

           Số:     /KH -THLHNT           Nghĩa Thương, ngày 10 tháng 9 năm 2021

 

                                               KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

                                                           Năm học 2021 -2022

Căn cứ Điều lệ Trường Tiểu học;

Căn cứ Thông tư 32/2018/TT- BGDĐT V/v ban hành chương trình Giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 26/12/2018;

Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5 tháng 5 năm 2006 về hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT cấp Tiểu học;

Căn cứ Quyết định của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi ban hành khung kế hoạch, thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ngãi;

Căn cứ Công văn số …../UBND ngày …/…/2021 của UBND huyện Tư Nghĩa về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 – 2022;

Căn cứ văn bản hướng dẫn số 188/PGD ĐT ngày 8 /9 / 2021 của Phòng GD-ĐT huyện Tư Nghĩa về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021- 2022;

Căn cứ hoàn cảnh, tình hình thực tế trong giai đoạn ” Vừa dạy học vừa phòng chống covid- 19, trường Tiểu học La Hà Nghĩa Thương xây dựng Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2021 – 2022 như sau:

  1. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
  2. Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương:

– Xã Nghĩa Thương là một xã thuộc vùng đồng bằng, nằm gần trung tâm hành chính huyện Tư Nghĩa. Là một xã giàu truyền thống cách mạng được công nhận  xã  anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, năm 2016 được công nhận xã nông thôn mới. Sự nhận thức về giáo dục của đa số nhân dân rất tốt vì thế đã tạo động lực cho nhà trường trong công tác giáo dục học sinh.

– Nhân dân trong xã chủ yếu sống bằng phát triển nông nghiệp, dịch vụ thương mại còn nhỏ lẻ, đời sống chưa được nâng cao, hầu hết nhân dân đi làm ăn xa để phát triển kinh tế gia đình vì thế, số học sinh thiếu sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ còn nhiều.

–  Địa phương không có các điểm đến để nhà trường có điều kiện để tổ chức các hoạt động trải nghiệm bên ngoài không gian lớp học khi thực hiện Chương trình GDPT 2018.

  1. Đặc điểm tình hình nhà trường năm học 2021- 2022.

2.1. Đặc điểm học sinh

Khối Số lớp 2 Buổi/ ngày Số HS Nữ HS LB HS KT

 

HS diện

Khó khăn

Ghi chú
1 3 3 90 2
2 2 2 67 27
3 2 2 66 30
4 2 2 60 27
5 2 2 86 45 2
TC 11 11 369          

– Tỷ lệ bình quân học sinh/ lớp là 33,5. Riêng khối lớp Năm học sinh/ lớp vượt định mức theo quy định ( 43 em/ lớp) sẽ khó khăn trong quá trình giảng dạy của giáo viên.

– Học sinh ngoan, biết vâng lời,  tích cực học tập; có tinh thần tự quản, tự phục vụ; ý thức chia sẻ và hợp tác tốt.

– Có nhiều học sinh ở với ông bà hoặc người thân do cha, mẹ đi làm ăn xa vì thế cũng gặp nhiều bất cập trong quá trình học tập của các em.

2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

  1. Số lượng.
T.SỐ CBQL GIÁO VIÊN  

TPT

NHÂN VIÊN ĐẢNG VIÊN
CB MT TD ÂN T.A TIN VT-KT Y TẾ TV-TB B.VỆ
23 02 11 01 01 01 02 01 01 01 01 Kiêm nhiệm 01 (HĐ) 08

– Tỷ lệ giáo viên/ lớp: 1.6 ( kể cả gc bộ môn và tổng phụ trách Đội)

  1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
 

TS

 

Nữ

CBQL/ Nữ Giáo viên/ Nữ Nhân viên/ Nữ Ghi chú
ĐH ĐH TC ĐH
 

22

 

18

 

02

 

09

 

08

 

01

 

02

   –Trung cấp đang học Đại học: 01 GV

– Cao đẳng đang học Đại học: 02 GV

– Đội ngũ CB,VC đảm bảo về  cơ cấu và số lượng theo biên chế lớp được giao. Đủ giáo viên dạy các bộ môn chuyên biệt đảm bảo theo chương trình các môn học bắt buộc và tự chọn. Giáo viên trẻ, nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm,  đặc biệt là tinh thần đoàn kết thống nhất cao.

– Số lượng giáo viên đạt chuẩn theo quy định 59.1%. Còn 9 giáo viên ( 40.9%) chưa đạt chuẩn. Trong đó có 3 giáo viên đang học nâng chuẩn trình độ, còn 6 giáo sẽ tham gia học tập theo lộ trình

2.3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

– Nhà trường có diện tích tổng thể là 12 233 m2. Khuôn viên rộng rãi, có nhiều cây xanh, thoáng mát, đảm bảo điều kiện tổ chức dạy học ngoài trời. Có mô hình vườn trường để học sinh được trải nghiệm tại chỗ.

– Trường có đủ số phòng học để tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày cho 100% các khối lớp. Có phòng dạy môn Âm nhạc và Tin học riêng biệt. Có phòng thư viện trang bị đủ các loại sách phục vụ dạy học, sách tham khảo và sách phục vụ bạn đọc

– Hệ thống thiết bị phục vụ cho quản lý và dạy học tương đối đảm bảo. Có 2 đường truyền Internet để phục vụ cho quản lý và dạy học.

– Các phòng phục vụ học tập vẫn còn thiếu: Phòng GDNT (Mỹ thuật); phòng dạy học Ngoại ngữ.

– Thiết bị học tập cá nhân của học sinh trong điều kiện học trực tuyến hết sức thiếu thốn và khó khăn. Chủ yếu sử dụng bằng điện thoại của người thân để học tập

       II.MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC 2021- 2022.

       1.Mục tiêu chung.

Thực hiện chủ điểm năm học:  Chủ động sáng tạo thực hiện nhiệm vụ phòng chống dịch Covid-19 và nâng cao chất lượng giáo dục” , tạo đột phá trong  đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; phát triển nâng cao chất lượng  nguồn nhân lực  đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên,  góp phần thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp đề ra.

Trường TH La Hà Nghĩa Thương phấn đấu xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước, phù hợp với tình hình địa phương. Tiến dần tạo bước đột phá trong thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện về công tác GD-ĐT.

Thực hiện tốt đổi mới công tác quản lý, đổi mới hình thức và phương pháp dạy học trong giai đoạn tình hình dịch bệnh covid-19 đang diễn biến phức tạp; đảm bảo an toàn trong dạy học; vừa chống dịch, vừa dạy học với phương châm ” Tạm dừng đến trường nhưng không dừng học”.

Xây dựng các phương án, hình thức, phương pháp dạy học phù hợp ứng với mọi hoàn cảnh; không để bất kỳ học sinh nào bị bỏ lùi lại phía sau.

Chuẩn bị đủ các điều kiện để vừa chống dịch, vừa dạy học ( dạy học trực tiếp và dạy học trực tuyến); xây dựng môi trường học tập có nền nếp, kỷ cương, trách nhiệm và chất lượng; tạo điều kiện để mỗi học sinh đều có cơ hội được phát triển năng lực, tư duy sáng tạo và phẩm chất đạo đức của bản thân, góp phần nâng cao chất lượng GD một cách toàn diện phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới của chương trình GDPT 2018. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh cùng cố gắng trang bị các điều kiện học tập cho học sinh, đặc biệt là thiết bị học trực tuyến, hỗ trợ hướng dẫn con học ở nhà khi học trực tuyến.

Tiếp tục thực hiện tốt kỷ luật, kỷ cương, nề nếp hành chính, chấp hành nghiêm túc và hiệu quả nhiệm vụ được phân công. Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường; giáo dục ý thức chấp hành luật ATGT, phòng chống thương tích; khuyến khích sự sáng tạo và đề cao trách nhiệm của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục.

  1. Chỉ tiêu cụ thể.

2.1. Chất lượng học sinh

2.1.1. Xếp loại chất lượng môn học và HĐGD        

Khối Sĩ số Mức độ Tiếng Việt Toán Tự nhiên và xã hội/Khoa Lịch sử và địa lý Ngoại ngữ Tin học
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 90 T 63 70.0 63 70.0 70 77.8 32 35.6
H 24 26.7 24 26.7 20 22.2 55 61.1
C 3 3,3 3 3,3 0 3 3,3
2 67 T 47 70,1 48 71,7 47 70,1 30 44.8
H 20 29,9 19 28,3 20 29,9 37 55.2
C
3 66 T 45 68,2 46 69,7 45 68,2 45 68,2 46 69,7
H 21 31,8 20 30,3 21 31,8 21 31,8 20 30,3
C 68,2
4 60 T 35 58,3 34 56,7 40 66,7 35 58,3 33 55 31 51,7
H 25 41,7 26 43,3 20 33,3 25 41,7 27 45 29 48,3
C 0 0 0 0 0 0
5 86 T 47 54,7 48 55,8 59 68,6 53 61,6 49 57 55 64
H 39 45,3 38 44,2 27 31,4 33 38,4 37 43 31 36
C 0 0 0 0 0 0
TC 369 T 237 64.2 239 64.8 261 70.7 88 60.3 189 51.2 132 62.3
H 129 35.0 127 34.4 108 29.3 58 29.7 177 48.0 80 37.7
C 3 0.8 3 0.8 0       3 0.8 0  

 

KHỐI Sĩ số Mức độ Đạo đức Âm nhạc Mỹ thuật HĐTN/TC/KT GDTC
SL % SL % SL % SL % SL %
1 90 T 76 84.4 64 71.1 60 66.7 76 84.4 58 64.4
H 14 15.6 26 28.9 30 33.3 14 15.6 32 35.6
C 0 0 0 0 0
2 67 T 50 74,6 52 77,6 50 74,6 52 77,6 55 82,1
H 17 25,4 15 22,4 17 25,4 15 25,4 12 17,9
C
3 66 T 52 78,8 50 75,8 52 78,8 52 78,8 55 78,8
H 14 21,2 16 24,2 14 21,2 14 21,2 11 21,2
C
4 60 T 47 78,3 51 85 42 70 49 81,7 53 88,3
H 13 21,7 9 15 18 30 11 18,3 7 11,7
C 0 0 0 0 0
5 86 T 69 80,2 65 75,6 66 76,7 66 76,7 76 88,4
H 17 19,8 21 24,4 20 23,3 20 23,3 10 11,6
C 0 0 0 0 0
TC 369 T 294 79.7 282 76.4 270 73.2 295 79.9 297 80.5
H 75 20.3 87 23.6 99 26.8 74 20.1 72 19.5
C 0 0

2.1.2 Đánh giá về năng lực và Phẩm chất

Về năng lực

* Đối với khối 1,2.

Khối1 Sĩ số Tự chủ và tự học Giao tiếp và hợp tác
Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 90 65 72,2 22 24.5 3 3,3 70 77.8 17 18.9 3 3,3
2 67 50 74,6 17 25,4 48 71,6 19 28,4
    Giải quyết vấn đề và sáng tạo Ngôn ngữ
  Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG
  SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 90 63 70.0 24 26.7 3 3.3 70 77.8 17 20,7 3 3.3
2 67 48 71,6 19 28,4 47 70,1 20 29,9
    Tính toán Công nghệ
  Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG
  SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 90 63 70.0 24 26.7 3 3.3
2 67 50 74,6 17 25,4 48 71,6 19 28,4
    Thể chất
  Tốt Đạt CCG
  SL % SL % SL %
1 90 60 66.7 30 23.3 0
2 67 52 77.6 15 22.4

 

* Đối với khối 3,4,5.

KHỐI Sĩ số Tự phục vụ, tự quản
Tốt Đạt CCG
SL % SL % SL %
3 66 50 75,8 16 24,2
4 60 60 100 0 0
5 86 75 87,2 11 12,8

 

KHỐI Sĩ số Hợp tác Tự học và giải quyết vấn đề
Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
3 66 48 72,7 18 27,3 50 75,8 16 24,2
4 60 48 80 12 20 42 70 18 30
5 86 77 89,5 9 10,5 62 72,1 24 27,9

 

Về  Phẩm chất

* Đối với khối 1,2

KHỐI Sĩ số Yêu nước Nhân ái
Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 90 70 77.8 20 22.2 0 70 77.8 20 22.2 0
2 58 86,6 9 13,4 60 89,6 7 10,4
Chăm chỉ Trung thực
Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 90 70 77.8 17 18.9 3 3,3 70 77.8 20 22.2 0
2 60 89,6 7 10,4 62 92,5 5 7,5
KHỐI Sĩ số Trách nhiệm
Tốt Đạt CCG
SL % SL % SL %
1 92 70 77.8 17 18.9 3 3.3
2 60 89,6 7 10,4

* Đối với khối 3,4,5

KHỐI Sĩ số Chăm học, chăm làm Tự tin, trách nhiệm
Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
3 66 56 84,8 10 15,2 55 83,3 11 16,7
4 60 47 78,3 13 21,7 51 85 9 15
5 86 66 76,7 20 23,3 80 93 6 6,9

 

KHỐI Sĩ số Trung thực, kỷ luật Đoàn kết, yêu thương
Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
3 66 58 87,9 8 12,1 60 90,9 6 9,1
4 60 55 91,7 5 8,3 59 98,3 1 1,7
5 86 84 97,7 2 2,3 84 97,7 2 2,3

 

2.1.3. Số học sinh hoàn thành chương trình lớp học, lên lớp, rèn luyện trong hè:

    * Đối với khối lớp 1,2.

KHỐI TSHS HTXS HTT HT CHT
SL % SL % SL % SL %
1 90 26 28.9 37 41.1 24 26.7 3 3.3
2 67 20 29.9 27 40.3 20 29.8 0

       

  *Đối với khối lớp 3,4,5.

KHỐI TSHS HTT HT CHT
SL % SL % SL %
3 66 45 68.2 21 31.8
4 60 42 70.0 18 30.
5 86 62 72.1 24 27.9

   

  2.1.4. Về chất lượng chữ viết học sinh:

Khối TSHS Chất lượng chữ viết Ghi chú
A % C %
1 90 60 66.7 0 0
2 67 40 59.7 2 3.0
3 66 40 60.6 1 1.5
4 60 35 58.3 1 1,7
5 86 50 58.1 1 1.2
TC 369 225 60.2 5 1,4

 

2.1.5. Số lượng học sinh được khen thưởng cuối năm

 

 

KHỐI

 

 

TSHS

HT xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện  

Tỉ lệ %

TiẾN bộ vượt bậc/ Tiêu biểu  

Tỉ lệ%

 

 

Tổng

số

 

Tỉ lệ%

1 90 27 29,3 37 40,2 64 69,6
2 67 30 44,8 25 37,3 55 82
3 66 28 42,4 26 39,4 54 81,8
4 60 22 36,7 20 33,3 42 70
5 86 36 41,9 26 30,2 62 72,1
TC 369 143 38.8 134 36.1 277 75.1

 

2.2. Chỉ tiêu thực hiện công tác phổ cập GDTH:

– Tuyển sinh lớp 1: 100%; không có học sinh bỏ học trong năm.

– Công tác phổ cập Tiểu học: Đạt mức 3. Xóa mù chữ: Đạt mức 2.

2.3. Chỉ tiêu về sinh hoạt chuyên môn.

– Sinh hoạt chuyên môn định kỳ:

+ Cấp trường: 1 lần/ tháng;

+ Cấp tổ: 2 lần / tháng.

– Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học:

+ Cấp trường: 3- 4 lần/ năm

+ Cấp tổ: 1 lần/ GV/ năm. Khối 1,2: 3- 4 lần/ năm.

– Sinh hoạt chuyên đề ( trong đó có ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn)

+ Cấp trường: 1 lần/năm.

+ Cấp tổ: Từ 1- 2 lần/ năm ( mỗi tổ có ít nhất 1 lần chia sẻ ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm).

– Tham gia sinh hoạt chuyên môn cụm trường đầy đủ theo kế hoạch của Phòng Giáo dục.

2.4. Chỉ tiêu về công tác kiểm tra nội bộ.

– Kiểm tra chuyên đề: 1 lần/ GV-NV/ năm/ 1 nội dung. Bao gồm:

+ Kiểm tra hồ sơ: 18 GV-NV. Xếp loại tốt: 16 ( 88.9%) ; Khá: 02 ( 11.1%)

+ Kiểm tra tổ chức dạy học theo PP mới: 17 GV. Tốt: 10 (58.8%);  khá: 7 (41.2%)

– Kiểm tra rèn chữ giữ vở học sinh: 2 lần/ năm.

+  Lần 1: vào cuối học kỳ I ( giao trách nhiệm tổ trưởng)

+ Lần 2: Vào cuối HKII ( nhà trường kiểm tra)

– Kiểm tra toàn diện: 6  giáo viên/năm. Tốt: 4 (66.7%); Khá: 2 (33.3%).

– Dự giờ  học hỏi và chia sẻ với đồng nghiệp: 7 tiết/ năm trở lên (Đối với GV)

* Tổ trưởng thực hiện công tác kiểm tra tổ viên: Ít nhất 1 lần/ tháng

2.5. Chỉ tiêu chất lượng đội ngũ CBVC:

– Xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 12

– Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 11

– Bồi dưỡng thường xuyên: 100% Hoàn thành.

– 100% biết vận dụng ứng dụng CNTT.

III.TỔ CHỨC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NĂM.

1.Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục trong năm

 ( Phụ lục 1.1)

 

 

 

TT

 

 

Môn học

Số tiết  lớp 1 Số tiết  lớp 2 Số tiết  lớp 3 Số tiết  lớp 4 Số tiết  lớp 5
 

Tổng

 

HK1

 

HK2

 

Tổng

 

HK1

 

HK2

 

Tổng

 

HK1

 

HK2

 

Tổng

 

HK1

 

HK2

 

Tổng

 

HK1

 

HK2

I Môn học bắt buộc
 

1

Tiếng

Việt

 

420

216 204 350 180 170 280 144 136 280 144 136 280 144 136
2  

Toán

 

105

54 51 175 90 85 175 90 85 175 90 85 175 90 85
 

3

Ngoại ngữ1  

 

 

 

4

Đạo đức  

35

18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17
 

5

TN và XH  

70

36 34 70 36 34 70 36 34
6 LS và ĐL 70 36 34 70 36 34
 

7

Khoa học 70 36 34 70 36 34
 

8

Tin học và CN
 

9

GDTC  

70

36 34 70 36 34 70 36 34 70 36 34 70 36 34
 

10

GDNT

(ÂN)

 

35

18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17
    11 GDNT

(MT)

35 18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17
 

12

TC/Kĩ

thuật

35 18 17 35 18 17 35 18 17
II Hoạt động giáo dục bắt buộc
 

12

 

HĐTN

 

105

DC:18

CĐ:18

SHL:18

DC:17

CĐ:17

SHL:17

105 DC:18

CĐ:18

SHL:18

DC:17

CĐ:17

SHL:17

105 DC:18

CĐ:18

SHL:18

DC:17

CĐ:17

SHL:17

105 DC:18

CĐ:18

SHL:18

DC:17

CĐ:17

SHL:17

105 DC:18

CĐ:18

SHL:18

DC:17

CĐ:17

SHL:17

III Môn học tự chọn
 

13

Tiếng Anh  

70

36 34 70 36 34 140 72 68 140 72 68 140 72 68
14 Tin học 70 36 34 70 36 34 70 36 34
IV Chương trình tăng cường/ mở rộng

 

 

1

Tiếng việt 140 72 68 140 72 68 140 72 68 140 72 68 105 72 68
 

2

Toán 70 36 34 105 54 51 105 54 51 105 54 51 105 54 51
 

3

Đọc Thư viện  

9

 

4

 

5

 

9

 

4

 

5

 

9

 

4

 

5

 

9

 

4

 

5

 

9

 

4

 

5

4 VHGT Tích hợp vào nội dung sinh hoạt Đội + Sao Nhi đồng
Tổng số tiết  

1155

 

594

 

561

 

1190

 

612

 

 578

 

1330

 

684

 

646

 

1400

 

720

 

680

 

1400

 

720

 

680

Số tiết/tuần

( Cả năm học)

 

1190 tiết/35tuần

= 34 tiết/ 1 tuần

 

1190 tiết/35tuần

= 34 tiết/ 1 tuần

 

1295 tiết/ 35 tuần

= 37 tiết/ tuần

 

1365tiết/ 35 tuần

= 39 tiết/ tuần

 

1365 tiết/ 35 tuần

= 39 tiết/ tuần

Số buổi

dạy/tuần

 

9 buổi/tuần

 

9 buổi/tuần

 

9 buổi/tuần

 

9 buổi/tuần

 

9 buổi/tuần

 

* Ghi chú: Bảng phân phối chương trình áp dục cho chương trình GDPT 2018. Đối với các lớp 3,4,5 vẫn thực hiện chương trình hiện hành. Vì thế, các môn học: Tiếng Anh, Tin học đều là môn tự chọn. HĐTN sáng tạo 3,4,5 là hoạt động tự chọn tại địa phương, thực hiện dạy 1 tiết/ tuần.

– Tiết đọc Thư viện: Thực hiện 1 lần/ tháng.

– Các từ viết tắt: Sinh hoạt dưới cờ (DC); Hoạt động giáo dục theo chủ đề  (CĐ); Sinh hoạt lớp (SHL)

  1. Các hoạt động giáo dụch tập thể thực hiện trong năm học:

(Phụ lục 1.2)

Tháng Chủ điểm Nội dung trọng tâm Hình thức tổ chức

 

Thời gian thực hiện Người thực hiện Lực lượng tham gia
11  Biết ơn thầy cô giáo –  Báo tường ( 4,5)

– Báo ảnh ( 1,2,3)

 

Hoạt động tại lớp ( quy mô toàn trường) Tháng 11/2021 TPT Đội phối hơp GV ÂN Tất cả GV và HS
12 Nêu gương bộ đội Cụ Hồ –          Lao động tự phục vụ:

Tiếp tục canh tác, xen vụ vườn rau của lớp.

HS trải nghiệm theo hướng dẫn của GV phù hợp theo độ tuổi Giữa tháng 12/2020 GVCN ( TPT Đội phối hợp) Tất cả HS từ Khối 1- Khối 5
01 Ngày hội HS Tiểu học ( Hoạt động trải nghiệm) Giao lưu các nội dung:

-Thi viết chữ đúng, rèn chữ đẹp, giữ vở sạch

-Thi vẽ tranh chủ điểm

-Olympic các môn học

 

Hoạt động tại chỗ toàn trường tại sân trường Tổ chức trong 2 ngày sau khi kết thúc chương trình KHI Tổng PT Đội; GVÂN; GVTD

GVMT

-HS toàn trường+ GV + PH

-Ban TC, GK theo QĐ

3 Ngày hội thiếu nhi vui khỏe, tiến bước lên đoàn – Giao lưu các trò chơi dân gian

-Khiêu vũ tập thể

 

Hoạt động tại chỗ toàn trường tại vườn trường Tổ chức trong 2 ngày 26 và 27/3/2020 Tổng PT Đội phối hợp CTCĐ

GVÂN; GVTD

GVMT

HS toàn trường+ GV + PH

-Ban TC, GK theo QĐ

4 Uống nước nhớ nguồn Hành trình về địa chỉ đỏ Dã ngoại ngoài tỉnh: Quảng Ngãi- Quảng Nam- Đà Nẵng Tổ chức 1 ngày trong cuối tháng 4/2020 Tổng PTĐ phối hợp CTCĐ HS + GV + PH
  1. Khung thời gian thực hiện chương trình năm học 2021-2022 và kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục.

3.1. Khung thời gian năm học.

– Thực hiện Quyết định số1227/QĐ- UBND ngày18/8/ 2021 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi về kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 cụ thể đối với giáo dục tiểu học:

+  Khai giảng trực tuyến tại đầu cầu Sở Giáo dục: Ngày 5/9/2021

+  Học kỳ I: Từ ngày 13/9/2021 đến trước ngày 29/01/2022 ( Gồm 18 tuần thực học, còn lại dành cho các hoạt động khác).

+ Học kỳ II: Kết thúc HK2 trước ngày 11/6/2022 ( Gồm 17 tuần thực học, còn lại dành cho các hoạt động khác).

+ Ngày bế giảng năm học: trước ngày 15/6/ 2022

+ Xét học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học trước ngày 30/6/2022.

+ Hoàn thành tuyển sinh đầu cấp trước ngày 31/7/2022

3.2. Phân bố số tiết dạy/ ngày/ tuần.

Số tiết học/ ngày được áp dụng bao gồm: Các môn học chính khóa, HĐGD chính khóa và tự chọn, các môn học tự chọn ( Ngoại ngữ, Tin học); VHGT, chào cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp cuối tuần, các tiết ôn và rèn luyện thêm ( bồi dưỡng và phụ đạo học sinh), tiết đọc thư viện. Cụ thể:

Thời gian Xuất học Khối 1 Khối 2 Khôi 3 Khối 4 Khối 5
Thứ 2 Sáng 4 4 4 4 4
Chiều 3 3 4 4 4
Thứ 3 Sáng 4 4 5 5 5
Chiều 4 4 4 4 4
Thứ 4 Sáng 4 4 4 5 5
Chiều Sinh hoạt Đội+ Sao
Thứ 5 Sáng 4 4 4 5 5
Chiều 4 4 4 4 4
Thứ 6 Sáng 4 4 4 4 4
Chiều 3 3 4 4 4
Tổng số tiết/ tuần 34 tiết 34 tiết 37 tiết 39 tiết 39 tiết

3.3.Khung thời gian/ ngày.

Thời gian Hoạt động Ghi chú
7 giờ – 7 giờ 15 15 phút SH đầu giờ
7 giờ 15 – 7 giờ 50 35 phút Tiết 1 Sáng thứ 2 đầu tuần tổ chức tiết sinh hoạt dưới cờ.
7 giờ 50 – 8 giờ 25 35 phút Tiết 2
8 giờ 25 – 9 giờ 35 phút Tiết 3
9 giờ – 9 giờ 30 30 phút Ra chơi
9 giờ 30 – 10 giờ 5 35 phút Tiết 4
10 giờ 5 – 10 giờ 20 35 phút Tiết 5 Áp dụng cho các lớp có tiết học thứ 5 trong buổi học xuất sáng
Tan trường, học sinh nghỉ trưa tại nhà ( không bán trú)
13 giờ 45 15 phút SH đầu giờ
14 giờ  – 14 giờ 35 35 phút Tiết 1
14 giờ 35 – 15 giờ 10 35 phút Tiết 2
15 giờ 10 – 15 giờ 45 35 phút Tiết 3
15 giờ 45 – 16 giờ 00 15 phút Ra chơi
16 giờ – 16 giờ 35 35 phút Tiết 4 Áp dụng cho các lớp có tiết học thứ 4 trong buổi học xuất chiều
16 giờ 35 Tan trường

*Ghi chú: Thời gian ra chơi buổi sáng (30 phút); buổi chiều (15 phút) nhằm tạo điều kiện để học sinh có thời gian tập thể dục giữa giờ, thực hiện các hoạt động giờ ra chơi trải nghiệm: Chăm sóc vườn rau, bồn hoa, chơi các trò chơi dân gian yêu thích, đọc sách ngoài giờ…

– Thời gian giao động giữa các tiết trong buổi học do giáo viên quyết định và điều chỉnh trong kế hoạch dạy học.

3.4. Kê hoạch dạy học các môn học và hoạt động giáo dục.

– Kế hoạch dạy học các môn học và hoạt động giáo dục được các khối lớp xây dựng cụ thể cho từng môn và từng hoạt động ( Đính kèm Phụ lục 2)

  1. Thực hiện các hoạt động trải nghiệm.

Các nội dung kế hoạch xây dựng được áp dụng khi dạy học trực tiếp và đảm bảo công tác phòng chống dịch covid- 19. Tùy theo điều kiện tình hình thực tế sẻ có điều chỉnh và thực hiện phù hợp.

4.1. Hoạt động trải nghiệm thường xuyên Việc tổ chức nội dung dạy học Hoạt động trải nghiệm được thực hiện theo văn bản hướng dẫn số: 292/ PGD ĐT ngày 23/9/2019 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Tư Nghĩa. Bao gồm có 4 loại hình hoạt động chủ yếu, trong đó: loại hình hoạt động dưới hình thức sinh hoạt câu lạc bộ là loại hình hoạt động tự chọn. Cụ thể như sau:

4.1.1. Sinh hoạt dưới cờ.

– Việc tổ chức sinh hoạt đưới cờ được tổ chức định kỳ 1 lần/ tuần với quy mô toàn trường vào sáng thứ 2 hàng tuần. Nội dung sinh hoạt được thiết kế theo trình tự 3 bước và gắn với chủ điểm của tháng

+Tổ chức nghi lễ chào cờ;

+ Đánh giá công tác thực hiện tuần qua và kế hoạch tuần đến;

+ Hoạt động tập thể bằng nhiều hình thức khác nhau: Hái hoa dân chủ, Đố vui để học; văn nghệ; sắm vai tiểu phẩm v.v…

– Đối với phần hoạt động tập thể: Cần thiết kế hướng đến cho tất cả học sinh được thâm gia ( từ khối lớp 1 đến khối 5). Bộ phận chuyên môn xây dựng kế hoạch tổng thể, phân công thời gian và hình thức thực hiện cho từng lớp hoặc khối lớp đảm nhiệm. Chỉ đạo tất cả giáo viên cùng tham gia ( Trong đó: GVCN và Tổng phụ trách Đội đóng vai trò nòng cốt, GVBM cùng phối hợp) xây dựng nội dung và kịch bản cho tiết SHDC. Kịch bản SHDC được lưu trữ tại hồ sơ Đội TNTPHCM

Tháng Chủ đề Tuần Phụ trách chính Nội dung trọng tâm
T.9

Từ 5 đến 2/10

 

 

 

 

Chào năm học mới.

1 TPT Tham gia lễ khai giảng
2 5A Truyền thống nhà trường+ văn nghệ ca ngợi mái trường
3 5B  +

Thầy Khiêm

Phát động phong trào “Khéo tay hay làm”. Giới thiệu các loại măt nạ Trung thu
4 5C Giới thiệu về một nghề thủ công ở địa phương
T.10

Từ 4/10 đến 30/10

Rèn nếp sống 5 TPT Tổng kết phong trào  “khéo tay hay làm”
6 2A Hát, đọc thơ về đồ dùng học tập
7 2B Hoạt cảnh Đồ dùng ở đâu?
8 3A Chia sẻ chủ đề: Người tiêu dùng thông minh.
T.11

Từ 1 đến 30

 EM yêu trường em 9 3B Phát động phong trào: góp sách cho “Tủ sách anh em”
10 NV thư viện Tổng kết phong trào “Tủ sách anh em”
11  1A Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
12 4A Hưởng ứng phong trào xây dựng “Trường học hạnh phúc”
T.12

Từ 01 đến 31

 Tự phục vụ bản thân 13 4B XD tiểu phẩm về chủ đề: Tự phục vụ bản thân.
14 TPT Hướng dẫn cách thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn.
15 1B Văn nghệ chào mừng ngày 22/12
16 5A + Cô MI Trình diễn thời trang Vẻ đẹp học sinh.
17 Thầy Toàn Đồng diễn Võ cổ truyền.
T.01

Từ 03 đến 31

Gia đình thân thương 18 5B Chủ đề: Lòng biết ơn và tình cảm gia đình.
19 5C Biểu diễn văn nghệ chủ đề: Gia đình
20 4A Chương trình văn nghệ đón năm mới.
Nghỉ Tết
T.02

Từ 7 đến 28

Tự chăm sóc và bảo vệ bản thân 21 LỚp 1A Phát động phong trào giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
22 Cô Tuyền Hướng dẫn phòng chống dịch bệnh.
23  4B Tiểu phẩm Phòng chống xâm hại và bắt cóc trẻ em
T.3

Từ 01 đến 31

 

Chia sẻ cộng đồng

24 3A Hưởng ứng phong trào “Giờ trái đất”
25 1B Văn nghệ chào mừng 8/3.

 

26 3B Phát động phong trào “Học nhân ái, biết chia sẻ”
27 2A Văn nghệ chào mừng 26/3
28 2B Tổng kết phong trào “Học nhân ái, biết chia sẻ”.

 

T.4

Từ 4 đến 30

 Môi trường quanh em 29 5A Hát, đọc thơ về quê hương, đất nước.
30 5B PHát động phong trào “Chung tay bảo vệ cảnh quan quê em.”
31 5C Tổng kết phong trào “Chung tay bảo vệ cảnh quan quê em.”.

Phát động phong trào Vì một hành tinh xanh.

32 4A Tổng kết phong trào Vì một hành tinh xanh.
T.5

Từ 2 đến 31

Em tìm hiểu nghề nghiệp 33 4B Trò chơi đoán nghề nghiệp qua tính cách hoặc việc làm của người đó.
34 3A  Văn nghệ mừng sinh nhật Đội
35 3B  Kể chuyện về bác Hồ kính yêu.
36

4.1.2. Sinh hoạt lớp.

– Thực hiện sinh hoạt lớp định kỳ 1 lần/ tuần theo quy mô lớp học vào ngày cuối tuần ( Thực hiện theo thời khóa biểu). Nội dung sinh hoạt lớp không mang tính cứng nhắc ( chỉ đánh giá, phê bình, nhắc nhỡ…). Cần tổ chức tiết sinh hoạt lớp……………..Trong đó, phần hoạt động tập thể cũng gắn với chủ điểm tháng.

– Trong tiết sinh hoạt lớp, GVCN cần tạo điều kiện phát huy năng lực tổ chức, điều hành và tự quản cho tất cả các đối tượng được tham gia, không giao nguyên trách nhiệm cho 1 CTHĐTQ.

– Tổ chức tiết SHL phải có thiết kế kế hoạch hoặc kịch bản trong quá trình tổ chức, không được xem nhẹ tiết sinh hoạt lớp.

4.1.3. Hoạt động Giáo dục theo chủ đề.  

Hoạt động giáo dục theo chủ đề là hoạt động bắt buộc đối với lớp 1; đối với lớp 2,3,4,5 là hoạt động tự chọn nhưng cần làm quen trước khi tiếp cận chương trình GDPT 2018. Thực hiện tổ chức trải nghiệm cho học sinh khuyến khích trong tất cả các môn học, trong đó: HĐTN là trọng tâm. Sách HĐTN là tài liệu hỗ trợ, gợi ý, định hướng. GV dạy căn cứ vào chương trình GDPT 2018, nghiên cứu sách thiết kế và gắn với  tình hình thực tế để thiết kế nội dung, phương pháp và hình thức trải nghiệm phù hợp ( Trải nghiệm trong lớp, ngoài lớp, ngoài trường). Hình thức và nội dung trải nghiệm phải được xây dựng trong tổ chuyên môn và trình BGH phê duyệt trước khi thực hiện.

4.1.4. Thực hiện trải nghiệm dưới hình thức hoạt động câu lạc bộ:

– Việc thực hiện trải nghiệm ngoài giờ chính khóa hướng vào các nội dung theo nhu cầu, sở thích của học sinh dưới hình thức hoạt động câu lạc bộ nhằm tạo điều kiện để học sinh vui chơi, giải trí sau giờ học chính thức trong ngày và phát triển năng khiếu cho học sinh: Cầu lông, cờ Vua, bóng bàn, bóng đá, khiêu vũ, giao lưu tiếng Anh v.v…

– Thời gian thực hiện:  Được tổ chức vào giờ ra chơi ở các buổi học, sau khi kết thúc tiết học thứ 3 buổi chiều hàng ngày và chiều thứ 4 hàng tuần.

– Phân công giáo viên phụ trách:

 

Môn/ Giáo viên

 

 

Tiếng Anh

Âm nhạc ( trong đó có khiêu vũ)  

Mĩ thuật

Bóng Bàn và Cờ Vua  

Bóng đá và cầu lông

Đặng T. Minh Trinh

Nguyễn T. Thu Thụy

Trần Thị Trà Mi Võ Thanh Khiêm

Lê  Định ( phối hợp)

Lê  Định

Trần Văn Toàn ( phối hợp)

Trần Văn Toàn

Lê  Định

( phối hợp)

– Giáo viên được phân công đảm nhiệm lập danh sách thành viên tham gia, phối hợp lập thời gian và xây dựng nội dung, hình thức các họat động.

– Đồng chí Phó Hiệu trưởng đảm nhiệm chỉ đạo, theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện sinh hoạt các câu lạc bộ.

  1. Thực hiện nội dung Giáo dục địa phương.

Thực hiện nội dung Giáo dục địa phương theo công văn chỉ đạo số156/PGDĐT ngày 27/7/2021 của Phòng Giáo dục và đào tạo về việc tăng cường triển khai thực hiện nội dung Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ngãi cấp Tiểu học

Trên cơ sở hướng dẫn thực hiện của PGD, kết hợp tài liệu biên soạn hỗ trợ dạy học giáo dục địa phương. Tổ chuyên môn nghiên cứu lựa chọn chủ đề phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương để tổ chức dạy học . Dạy học Giáo dục địa phương được thực hiện dưới hình thức lồng ghép, tích hợp (Tích hợp bộ phận vào các hoạt động trải nghiệm thường xuyên theo chủ đề: SHDC; SHL và hoạt động GD theo chủ đề) hoặc giáo dục toàn phần vào hoạt động trải nghiệm định kỳ ( Trải nghiệm ngoài nhà trường). Trên cơ sở thống nhất nghiên cứu lựa chọn chủ đề và hình thức dạy học, giáo viên xây dựng kế dạy học bằng địa chỉ cụ thể, trình nhà trường phê duyệt dể thực hiện.

  1. Nhiệm vụ giáo dục học sinh hòa nhập.

– Giáo viên chủ nhiệm cần nắm thông tin học sinh đầu năm, xác định năng lực và nhu cầu để làm cơ sở xây dựng kế hoạch dạy học theo năng lực của học sinh.

– Thực hiện đánh giá học sinh hòa nhập theo quy đinh. Hồ sơ lưu trữ đầy đủ và đảm bảo các yêu cầu.

– Việc hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh khuyết tật hòa nhập phải đảm bảo quy định nhà nước ( thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo).

  1. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học.

– Huy động số trẻ 6 tuổi vào lớp 1; tạo điều kiện hỗ trợ cho học sinh khó khăn được học tập, không để học sinh bỏ học. Công nhận học sinh hoàn thành lớp/ bậc học đúng thực chất.

– Thực hiện nghiêm túc và chính xác việc điều tra, tổng hợp, tự kiểm tra và báo cáo công tác PCTHĐ ĐT.

  1. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục và giữ vững trường đạt chuẩn Quốc gia.

Thực hiện đảm bảo công tác KĐCLGD hàng năm, lập Hội đồng tự đánh giá, xây dựng kế hoạch tự đánh giá. Rà soát các tiêu chuẩn, tiêu chí, thu thập minh chứng, làm tốt công tác tự đánh giá trong theo các yêu cầu, từng bước đảm bảo các điều kiện xây dựng Chuẩn mức 2.

  1. Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục.

– Tiếp tục vận động thực hiện công tác XHHGD từ các mạnh thường quân hỗ trợ thiết bị dạy học ( 3 cái ti vi).

–  Vận động các nhà hảo tâm hỗ trợ, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó học tập; tài trợ vui tết trung thu cho học sinh toàn trường.

  1. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1.Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.

– Tiếp tục tham mưu với UBND huyện đầu tư xây dựng dãy phòng chức năng ( Đã được phê duyệt nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng vì ảnh hưởng công tác phòng chống dịch covid-19).

– Chủ động tu sửa cơ sở vật chất hư hỏng, tôn tạo cảnh quang trường học sạch- đẹp- an toàn bằng kinh phí tự chủ.

– Đề xuất cấp ngành trang bị đủ thiết bị dạy học cho các khối lớp. Vận động phụ huynh sắm đủ dụng cụ đồ dùng học tập cá nhân; mua thiết bị học tập trực tuyến trong thời gian chống dịch: điện thoại; laptop…

  1. Thực hiện công tác đội ngũ.

– Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho CBVC với việc “ Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”  và việc triển khai thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua của Ngành và nhà trường.

– Tham gia tập huấn nghiệp vụ chuyên môn và các hoạt động liên quan đổi mới chương trình GDPT 2018 theo chỉ đạo các cấp, vận dụng vào hoạt động giáo dục linh hoạt và phù hợp.

– Triển khai tập huấn sử dụng phần mềm và phương pháp dạy học trực tuyến cho tất cả CBVC để ứng phó với dịch bệnh

– Nghiêm túc trong học tập và bồi dưỡng thường xuyên theo văn bản hướng dẫn số 240/PGD ĐT ngày17/9/ 2020 của Phòng GD&ĐT huyện Tư Nghĩa về việc hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên bộ quản lý, giáo viên Tiểu học năm học 2020- 2021.

Tất cả CB,GV đều tham gia học bồi dưỡng thường xuyên các modun quy định với các hình thức:

+ Bồi dưỡng hướng dẫn tập trung: Thông qua tập huấn các cấp.

+ Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu, tự học trực tuyến qua các bài giảng, nộp bài lên hệ thống đúng tiến độ.

– Tạo điều kiện để GV tham gia học tập đáp ứng yêu cầu chức danh nghề nghiệp và đạt chuẩn trình độ

– Mỗi CB,GV,NV tích cực tự học để phát triển năng lực trong sử dụng công nghệ thông tin, thực hiện tốt các phần mềm quản lý.

  1. Thực hiện quy chế sinh hoạt chuyên môn.

Quan tâm, coi trọng việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường đảm bảo theo sự chỉ đạo của Phòng GD-ĐT tại công văn số: 101/PGDĐT ngày 19 tháng 5 năm 2020 về hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học. Chú trọng chuyên sâu tìm hiểu chương trình Giáo dục phổ thông 2018; xây dựng kế hoạch dạy học các môn học và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:

– Thực hiện tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng thiết thực, không hình thức: SHCM dựa trên nghiên cứu bài học, SHCM theo hướng thực hiện chuyên đề (Áp dụng chia sẻ các sáng kiến kinh nghiệm đã được thẩm định vào thực tiễn và minh họa bằng tiết dạy).

– Quan tâm chuyên sâu chia sẻ thực hiện công tác chuyên môn đối với lớp 1,2 trong quá trình dạy học theo chương trình GDPT 2018. Tập trung nghiên cứu, chia sẻ việc xây dựng kế hoạch bài dạy, phương pháp dạy học; những vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trình, đặc biệt là sách giáo khoa; ghi chép nhật ký và báo cáo chia sẻ thường xuyện hoặc định kỳ 2 tuần/ lần.

– Thực hiện sinh hoạt chuyên môn tổ ít nhất 2 lần/ tháng; riêng tổ 1 cần tăng cường số lần SHCM để tiếp cận vững vàng việc thực hiện tổ chức các hoạt động giáo dục theo chương trình GDPT 2018:

+ Lần 1: Vào đầu tháng. Tổ trưởng có trách nhiệm triển khai các kế hoạch thực hiện chuyên môn của tổ dựa trên chỉ đạo của nhà trường.

+ Lần 2 trở đi: Tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề; SHCM dựa trên nghiên cứu bài học. Nội dung sinh hoạt cần tập trung đi sâu vào giải quyết những vướng mắc, chia sẻ kinh nghiệm trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.

– Tổ trưởng điều hành các thành viên đề xuất các nội dung sinh hoạt từ đầu năm, thống nhất đưa vào biên bản và xây dựng thời gian thực hiện phù hợp theo từng nội dung của chuyên đề. Các tổ chuyên môn lựa chọn những nội dung bất cập, khó giải quyết để đề nghị tổ chức SHCM cấp trường.

– Tăng cường hoạt động dự giờ thăm lớp; đảm bảo nề nếp, chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Ban giám hiệu tham gia dự sinh hoạt tổ để nắm bắt và cùng chia sẻ khi cần thiết.

  1. Tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh. Xây dựng và quản lý môi trường giáo dục lành mạnh, dân chủ, an toàn, thân thiện, chất lượng và bình đẳng.

– Phối hợp cùng các tổ chức đoàn thể, cha mẹ học sinh xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa thầy với thầy, thầy với phụ huynh, thầy với học sinh trong giáo dục học sinh.

– Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học và các hoạt động giáo dục. Xây dựng và giáo dục nề nếp khi học tập trực tuyến. Hướng dẫn công tác phòng chống dịch đảm bảo an toàn

– Thực hiện quy tắc, giao tiếp ứng xử văn hóa học đường và công sở.

– Tích hợp nội dung giáo dục đạo đức thông qua các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp; thông qua các sự kiện, qua việc giao tiếp hàng ngày với bạn bè và người xung quanh.

– Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; thường xuyên quan tâm sắp xếp nơi làm việc, lớp học gọn gàng, ngăn nắp, trang trí trường lớp mỹ quan, thân thiện. Đảm bảo hệ thống nước lọc, nhà vệ sinh sạch và văn minh cho học sinh. Có kế hoạch định kỳ tổ chức cho học sinh thực hiện lao động vệ sinh trường, lớp học và các công trình trong khuôn viên nhà trường.

– Tổ chức cho học sinh hát Quốc ca trong buổi lễ chào cờ đầu tuần và trải nghiệm các hành vi ứng xử thông qua tiết chào cờ thân thiện. Thực hiện có nền nếp việc tập thể dục đầu, giữa giờ với nhiều hình thức phong phú như: tập thể dục theo nhạc, múa dân vũ, võ cổ truyền; các điệu nhảy phù hợp với học sinh…

– Đưa các nội dung giáo dục văn hóa truyền thống vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian để tạo điều kiện cho học sinh trãi nghiệm. Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

– Tăng cường giáo dục văn hoá truyền thống như: chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, trãi nghiệm tham quan các di tích lich sử trong và ngoài tỉnh v.v…

– Phát triển chuyên sâu câu lạc bộ các môn học, tạo điều kiện phát triển năng khiếu cho học sinh. Đổi mới sinh hoạt của các câu lạc bộ theo hướng sáng tạo.

  1. Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.

– Dựa trên tình hình thực tế của nhà trường, Phó Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ, chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học theo phân phối chương trình đảm bảo các hình thức: Dạy học  trực tiếp và dạy học trực tuyến. Trong dạy học, cần xây dựng phương pháp dạy học  giúp học sinh phát triển các năng lực, phẩm chất cần đạt; chú trọng việc trải nghiệm cho học sinh ” Học gắn với thực tiễn” . Thiết kế tiến trình dạy học trong mỗi môn học cần  phù hợp với các nội dung,  phương pháp và hình thức dạy học;

–  Thực hiện điều chỉnh nội dung bài dạy theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục đã  xây dựng chương trình giảm tải để phòng chống dịch covit-19

– Tăng cường rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong bài học. Chú trọng rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh theo hướng tự học, tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức, giáo viên là người hỗ trợ đắc lực cho học sinh; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.

– Mọi giáo viên  cần xây dựng ý thức sử dụng đồ dùng dạy học như tranh ảnh, mẫu vật, bảng phụ, phiếu học tập v.v ….Đảm bảo sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả cho các tiết học có đồ dùng thí nghiệm, chống dạy chay, khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học khi lên lớp.

–  Mỗi giáo viên  tự bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong dạy học, đặc biệt là dạy trực tuyến, linh hoạt đổi mới và vận dụng  phương pháp dạy học phù hợp theo hoàn cảnh.

– Thực hiện hiệu quả và đa dạng hóa hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm, thực hiện tốt tiết dạy hoạt động trải nghiệm để rèn kỹ năng sống cho học sinh ( Đối với lớp 1,2: HĐTN là hoạt động bắt buộc). Trong thời điểm không đảm bảo tổ chức dạy học trực tiếp, nhà trường tạm dừng dạy học hoạt động tự chọn: Hoạt động trải nghiệm đối với khối 3,4,5.

– Tích hợp lồng ghép các nội dung vào các môn học và hoạt động ngoài giờ phù hợp theo quy định nếu đảm bảo điều kiện:  giáo dục kỹ năng sống, ATGT, tai nạn đuối nước, bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai, chủ quyền biển đảo và phòng chống các tệ nạn XH.

– Phát huy tốt tiết đọc thư viện, tạo điều kiện cho học sinh được đọc sách mọi lúc, mọi nơi.

  1. Đổi mới kiểm tra, đánh giá.

– Đối với khối lớp 1,2: Thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4 tháng 9 năm 2020 về ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học;

– Đối với các khối lớp 3,4, 5: Tiếp tục thực hiện đánh giá học sinh theo quy định tại Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ GDĐT.

– Trong quá trình đánh giá, chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả các học sinh: đánh giá qua các hoạt động trên lớp; đánh giá bằng hồ sơ học tập; vở học tập; đánh giá qua việc quan sát, hỏi đáp và viết, nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất cần đạt ở bậc Tiểu học.

– Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề kiểm tra theo ma trận. Đề kiểm

tra bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận kết hợp trắc nghiệm) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao. Tất cả giáo viên đều ra đề kiểm tra, tổ trưởng tổng hợp thành 2 bộ đề gửi về Ban giám hiệu phê duyệt. Phó hiệu trưởng kiểm tra, điều chỉnh trình Hiệu trưởng phê duyệt và ban hành đề kiểm tra chính thức.

– Tổ chức kiểm tra cần đảm bảo sự nghiêm túc, giám sát chặt chẽ. Chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai.

-Thực hiện đánh giá học sinh đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và vì sự tiến bộ của học sinh.

– Thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục giữa các khối lớp vào cuối năm học. Biên bản bàn giao cần diễn giải cụ năng lực của từng học sinh. Bàn giao chất lượng lên THCS theo hướng dẫn của Phòng GD&ĐT.

– Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra thường xuyên trong nhà trường dưới các hình thức: Kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề v.v… Nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể để thực hiện.

– Đảm bảo công tác đánh giá CBVC cuối năm theo quy định trên tinh thần dân chủ, khách quan, công bằng, đúng thực chất.

– Trong thời gian dạy học trực tuyến, giáo viên vẫn thực hiện nghiêm túc công tác  đánh giá thường xuyên; vận dụng linh hoạt việc đánh giá: Sử dụng học liệu trong phần mềm dạy học để đánh giá trực tiếp từng tiết học hoặc đánh giá bằng phương pháp thủ công dưới sự sáng tạo của mối giáo viên..

  1. Hoạt động Công đoàn, Đội Thiếu niên TPHCM
  2. Tổ chức Công đoàn cơ sở:

– Tiếp tục thực hiện hiệu quả các chương trình hoạt động của công đoàn và các phong trào thi đua.

– Làm tốt công tác phối hợp với chính quyền trong thực hiện nhiệm vụ năm học; chăm lo đời sống, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của CBCC-VC và đoàn viên công đoàn. Phát huy tinh thần làm chủ, bình đẳng, công bằng.

– Thực hiện sâu rộng cuộc vận động “ Dân chủ- kỷ cương- tình thương- trách nhiệm”; xây dựng đời sống văn hóa với phương châm: “Sống và làm việc có trách nhiệm”, “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”.

– Phát triển các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, cùng nhà trường tổ chức tham quan du lịch ngoài tỉnh cho CBVC và đoàn viên công đoàn.

– Phối hợp đẩy mạnh phong trào thi đua “Trường học thân thiện- học sinh tích cực”; phát động phong trào cùng nhau trang trí, tôn tạo cảnh quan trường-  lớp; cùng với học sinh trồng và chăm sóc cây, hoa vườn trường. Thực hiện tốt mô hình “ Vườn cây công đoàn”.

– Xây dựng cơ quan văn hóa; gia đình văn hóa; phụ nữ hai giỏi; vận động thực hiện tốt dân số- kế hoạch hóa gia đình.

– Bồi dưỡng và giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng ( 1 đoàn viên)

– Kết hợp ban thanh tra nhân dân giám sát việc thực hiện kế hoạch năm học; việc thực hiện Nghị quyết CBVC.

  1. Đội thiếu niên TPHCM:

Hoạt động của Đội thiếu niên sẻ linh hoạt tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế.

– Thực hiện tốt chủ điểm hoạt động của Đội và phong trào thiếu nhi; hoạt động theo đúng kế hoạch đã xây dựng.

– Đẩy mạnh phong trào hoạt động ngoại khóa: Tổ chức các hoạt động 26/3 ( trong đó có tổ chức cắm trại); tổ chức cho học sinh chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ; tổ chức hành trình về địa chỉ đỏ…. Tổ chức các hoạt động, các hội thi để hưởng ứng phong trào thi đua do Ngành phát động.

– Đảm bảo tốt các chương trình hoạt động, phong trào của Đội; đảm bảo các nội dung giáo dục, tuyên truyền học sinh dưới cờ hàng tuần; tổ chức tiết chào cờ thân thiện ít nhất 2 lần/ tháng theo chủ điểm; tham gia hướng dẫn sinh hoạt các câu lạc bộ và quản lý tốt các hoạt động của học sinh.

– Thực hiện hiệu quả “ Giờ ra chơi trải nghiêm”; hướng dẫn học sinh chăm sóc phát huy tốt công trình măng non; chăm sóc tốt vườn thuốc nam; huy động trồng và chăm sóc tốt các bồn hoa. Phối hợp giáo viên thể dục, rèn luyện sức khỏe học sinh thông qua các hình thức thể dục đầu giờ và giữa giờ.

– Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, định hướng nếp sống, học tập và sinh hoạt đúng đắn, giáo dục KNS, không tham gia các tệ nạn xã hội, thực hiện tốt ATGT, biết phòng chống thương tích và đuối nước.

  1. Công tác Thi đua- Khen thưởng.
  2. Nhiệm vụ.

– Thành lập Hội đồng thi đua của trường năm học 2021-2022.

– Xây dựng nội dung và thang điểm thi đua làm căn cứ phân loại và xếp loại thi đua cuối năm.

– Phát động phong trào thi đua, đăng ký thi đua; ký kết giao ước thi đua với tổ chức công đoàn trong Hội nghị CBVC năm học 2021-2022.

– Thực hiện sơ kết, tổng kết và khen thưởng kịp thời sau từng đợt thi đua, từng phong trào. Sau mỗi đợt, có đánh giá rút kinh nghiệm.

– Thực hiện xét thi đua cuối năm theo đúng quy trình quy định, công bằng, dân chủ, khách quan.

  1. 2. Tham gia các hội thi do Ngành tổ chức

2.1. Đối với giáo viên.

– Giáo viên tự nguyện đăng ký tham gia các nội dung thi do Phòng và Sở GD-ĐT tổ chức khi có thông báo kế hoạch.

– Chỉ tiêu: Mỗi tổ chuyên môn có ít nhất 01 giáo viên tham gia đăng ký dự thi.

2.2. Đối với học sinh.

Tham gia đầy đủ, có chất lượng các nội dung  thi do ngành phát động khi có lịch thông báo cụ thể.

– Đồng chí Phó Hiệu trưởng, Tổng phụ trách Đội, các giáo viên liên quan có trách nhiệm chọn lựa thành lập đổi tuyển để bồi dưỡng và tham gia thi ( hoặc giao lưu) đảm bảo chất lượng.

3.Chỉ tiêu chung:

3.1. Danh hiệu thi đua cá nhân:

– CSTĐ cơ sở: 3

– LĐTT: 22.

3.2. Danh hiệu thi đua tập thể và đề nghị khen thưởng:

– Chi bộ: Hoàn thành Tốt nhiệm vụ.

– Nhà trường: Tập thể lao động Tiên Tiến.

– Công đoàn: Hoàn thành Tốt nhiệm vụ.

– Liên đội: Liên đội mạnh.

VII. Tổ chức thực hiện kế hoạch Giáo dục nhà trường.

  1. Đối với Hiệu trưởng.

– Xây dựng kế hoạch Giáo dục nhà trường, chỉ đạo hoạt động và điều hành chung mọi công việc.

– Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ các hoạt động giáo dục.

– Tổ chức các hoạt động hội thi, hội giảng trong năm học.

– Xây dựng tiêu chí thi đua trong nhà trường;

– Ban hành các Quyết định liên quan, thành lập tổ chuyên môn, bổ nhiệm các chức danh tổ trưởng chuyên môn.

– Phân công giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên giảng dạy các môn học và các hoạt động giáo dục; phân công công tác kiêm nhiệm.

  1. Đối với Phó Hiệu trưởng.

– Xây dựng thời khóa biểu các môn học,

– Quản lý chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, thư viện, thiết bị, quản lý các phần mềm liên quan đến các hoạt động giáo dục.

– Chỉ đạo các tổ chuyên môn hoạt động theo đúng Điều lệ trường tiểu học.

– Xây dựng nội dung kiểm tra cụ thể và thực hiện kiểm tra, giám sát, hỗ trợ các hoạt động liên quan đến chuyên môn. Theo dõi, kiểm tra, hỗ trợ việc học bồi dưỡng thường xuyên.

– Tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp trường theo quy định. Theo dõi việc sinh hoạt của tổ chuyên môn.

– Duyệt tất các các kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục khối lớp,  giám sát việc tổ chức dạy học theo kế hoạch.

– Quản lý cập nhật thông tin cơ sở dữ liệu ngành và báo cáo đúng thời gian quy định.

  1. Đối với tổ trưởng chuyên môn.

–  Chịu trách nhiệm tổ chức quá trình dạy học, chất lượng giảng dạy và kiến thức của học sinh trong từng khối lớp.

– Kết hợp với phó HT chuyên môn  bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho GV trong tổ.

– Tổ chức nghiên cứu, xây dựng kế hoạch dạy học các môn học phù hợp với đặc điểm của từng khối lớp theo hướng dạy học phân hóa, dạy học tích cực.

– Kiểm tra nội bộ về chất lượng hồ sơ, chất lượng giáo dục của tổ.

– Thực hiện đảm bảo công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh công bằng, khachs quan đứng chất lượng.

  1. Đối với Tổng phụ trách Đội.

– Kết hợp với phó hiệu trưởng và các bộ phận xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động của Đội. Tổ chức tất cả các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại nhà trường. Đổi mới nội dung sinh hoạt dưới cờ, phối hợp với GVCN thực hiện hiệu quả tiết SHDC thường xuyên theo chủ điểm.

– Thành lập các ban chuyên môn của đội để thúc đẩy mọi hoạt động của nhà trường. Xây dựng tiêu chí thi đua của Liên đội. Thực hiện các kế hoạch của Đội theo hướng dẫn cấp trên.

– Quản lý cập nhật dữ liệu phổ cập GDTH.

  1. Đối với giáo viên.

– Chịu trách nhiệm giảng dạy theo sự phân công của Hiệu trưởng.

– Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế chuyên môn.

– Chịu trách nhiệm chất lượng của lớp, môn giảng dạy.

– Kết hợp với nhà trường, liên đội tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong và ngoài nhà trường.

– Chịu trách nhiệm chính trong thực hiện các tiết trải nghiệm thường xuyên theo chủ điểm. Giáo viên bộ môn phối hợp thực hiện cùng giáo viên chủ nhiệm lớp khi có những nội dung liên quan chuyên môn, nghiệp vụ.

– Tích cực tự trau rồi chuyên môn, nghiệp vụ.

– Tham gia đầy đủ các buổi chuyên đề do các cấp tổ chức.

Trên đây là Kế hoạch giáo dục của Trường Tiểu học La Hà Nghĩa Thương trong năm học 2021- 2022. Nhà trường yêu cầu các bộ phận chức năng, các giáo viên, nhân viên nghiêm túc thực hiện./.

 

Nơi nhận:

– Phòng GD&ĐT ( để b/c);

– Các tổ chuyên môn ( để th/h);

– Lưu: VT.

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

Lê Thị Thanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. DỰ KIẾN LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỌC KỲ I
  2. Chuyên môn:

– Xây dựng và rèn nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh; thành lập HĐTQ học sinh; xây dựng nội quy lớp học; trang trí lớp, trường.

– Xây dựng và triển khai các kế  hoach năm học.

–  Điều chỉnh hình thức tổ chức dạy học phù hợp để phòng chống dịch covid-19 theo sự chỉ đạo của các cấp. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học đảm bảo theo chuẩn KT-KN. Tự chủ trong điều chỉnh tài liệu học và phương pháp dạy học. Chú ý việc lồng ghép và giáo dục HS trong từng bài giảng. Buổi chiều dạy theo phân hóa đối tượng học sinh, xây dựng kế hoạch dạy học theo nhóm đối tượng. Khối 1 thực hiện bộ sách giáo khoa mới, dạy đủ các môn học và HĐGD theo chương trình GDPT 2018

– Thực hiện dạy học Anh văn 4 tiết/ tuần ( khối 3,4,5); dạy tiếng Anh 2 tiết/ tuần ( khối 1,2). DẠY Tin học khối 3,4,5 2 tiết/ tuần

– Thực hiện dạy ATGT và HĐTN. Tổ chức tiết đọc thư viện ít nhất 1 tiết/ tháng.

– GV hoàn thành các loại hồ sơ, sổ sách, cập nhật số liệu thông tin chính xác.

– Rèn luyện chữ viết cho HS thường xuyên trong từng tiết học và theo thời khóa biểu.

– Tổ chức tốt  kỳ kiểm tra trong HKI. Đánh giá học sinh đúng thực chất không chạy theo thành tích.

– Xây dựng kế hoạch và  triển khai học BDTX các Mođun năm 2021-2022.

– Tham gia và tổ chức các lớp tập huấn theo quy định của Phòng GD

– Lập kế hoạch dự giờ đồng nghiệp thường xuyên để học hỏi kinh nghiệm.

– Lập kế hoạch SHCM với các nội dung thiết thực, đặc biệt quan tâm sinh hoạt chuyên sâu chuyên môn khối lớp 1.

– Tham gia SHCM cụm trường  ( GVCB và bộ môn,) nếu có

– XD kế hoạch GD học sinh KT hòa nhập thông qua tìm hiểu thông tin và nhu cầu của trẻ ( 5A,B).

–  Thực hiện công tác kiểm tra nội bộ

– Dự giờ thăm lớp để hỗ trợ chuyên môn ( kể cả dạy học trực tuyến). GV mới tăng cường dự giờ học hỏi phương pháp và kỹ thuật dạy học.

– Tố chức và tham gia các phong trào thi đua ở HKI.

– Tham gia phong trào thi đua các cấp, đủ các nội dung ( nếu có tổ chức)

– KT giữ vở rèn chữ HS lần 1.

– Hoàn thành công tác tự kiểm tra và kiểm tra PCGDTH năm 2021.

  1. Công đoàn:

– Thực hiện thống nhất phối hợp thúc đẩy các hoạt động phong trào trong nhà trường có chất lượng.

– Động viên đoàn viên tham gia công tác từ thiện, đóng góp các quỹ do trường và ngành phát động, hỗ trợ chia sẽ CB-ĐV trong trường và ngoài trường khi ốm đau.

– Phát động và tổ chức sinh nhật cho CB-GV hàng tháng tạo sự kết nối thân thương, đoàn kết gắn bó nhau hơn trong tập thể.

– Phát động và dự kiến các nội dung thi đua trong đoàn viên.

– Phát động chung tay trang trí trường, lớp học thân thiện. Chăm sóc vườn cây công đoàn.

– Phối hợp tổ chức kỷ niệm các ngày lễ.

– Giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng.

  1. Đội thiếu niên:

– Xây dựng chương trình hành động, thành lập Liên đội, chi đôi, Sao nhi đồng, các ban chuyên môn và hoạt động theo kế hoạch.

– Phối hợp tổ chức tốt các phong trào thi đua trong học sinh, phối hợp giáo dục HS kỹ năng sống, chấp hành điều lệ Đội viên và nội quy của nhà trường.

– Tổ chức vui hội trăng rằm cho HS khi được sự cho phép của cấp trên.

– Xây dựng biện pháp theo dõi đánh giá thi đua học sinh thường xuyên giúp các em điều chỉnh các hành vi đạo đức kịp thời.

– Thực hiện các phong trào thi đua do trường và Ngành phát động

– Chủ động tổ chức các phong trào thi đua do Hội đồng đội huyện ban hành.

– Phát động và thực hiện phong trào chăm sóc công trình măng non “ bồn hoa thân thiện; vườn thuốc nam; vườn rau lớp em”.

– Phối hợp thực hiện hiệu quả các câu lạc bộ, các hình thức trải nghiệm trong nhà trường.

  1. CSVC-TBDH-TV:

– Sửa chữa bảo trì hệ thống máy móc để đảm bảo nhu cầu sử dụng.

– Nhận và cấp phát kịp thời  tài liệu học cho GV và HS sử dụng.

– Xây dựng kế hoach hoạt động của thư viện trong năm.

– Xây dựng văn hóa đọc,Phát huy tốt thư viện lớp- trường.

5.VT-KT:

– Làm việc đảm bảo nguyên tắc, thực hiện đảm bảo các chế độ thu chi hiện hành, chế độ tiền lương, lưu trữ khoa học.

– Thực hiện kịp thời kinh phí khen thưởng động viên GV- HS tham gia các phong trào thi đua.

– Thực hiện tốt công tác văn thư- lưu trữ; thống kê

– Cập nhất quản lý thông tin CBVC định kỳ chính xác. Cập nhật đăng bộ thông tin CBVC và học sinh đầu năm theo quy định.

– Theo dõi tài sản, tham gia kiểm kê báo cáo tài sản, mở sổ tài sản hàng năm.

  1. Y tế:

– Đảm bảo các điều kiện và biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid-19

– Tuyên truyền vận động học sinh tham gia BHYT và BH tự nguyện vì quyền lợi của học sinh.

– Thực hiện nghiêm túc trực chăm sóc sức khỏe sơ cứu ban đầu cho HS. Tự khám sức cho học sinh 1 lần/ năm và đề xuất khám tuyến trên nếu có hiện tượng bất thường.

– Xây dựng tủ thuốc trường học đảm bảo cho công tác sơ cứu ban đầu.

– Thường xuyên kiểm tra vệ sinh trường, lớp, vệ sinh cá nhân HS, vệ sinh nguồn nước uống. Có kế hoạch sinh hoạt giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh chung và cá nhân; giáo dục HS hiểu biết cơ bản về các bệnh học đường.

– Sử dụng kinh phí BHYT thiết thực hiệu quả; lập nhật ký hoạt động y tế hằng ngày. Quản lý Y tế trên phần mềm QLGD.

  1. Công tác bảo vệ- phục vụ

– Thực hiện đảm bảo các nọi dung đã được phân công

  1. DỰ KIẾN LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỌC KỲ II
  2. Chuyên môn:

– Dạy học chương trình HK II theo quy định( từ tuần 19- 35)

– RC-GV học sinh, phụ đạo, bôi dưỡng nâng cao chất lượng cuối năm.

– Dự giờ thăm lớp, trao đổi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy.

– Đẩy mạnh sinh hoạt tổ chuyên môn. Tham gia SHCM cụm theo kế hoạch.

– Tiếp tục  tự học BDTX và đánh giá báo cáo kết quả

– Tham gia tốt các phong trào thi đua do Ngành tổ chức trong GV-HS.

-Tiếp tục thực hiện KT toàn diện và chuyên đề GV. KT giữ vở lần 2

– Tham gia các hoạt động thi đua do Ngành tổ chức

-Tổ chức tốt kiểm tra cuối HKII. Xếp loại HS, vào sổ tổng hợp đánh giá Thực hiện tốt công tác báo cáo cuối năm.

– Đánh giá phân loại CBVC; xét thi đua KT GV-HS.

– Xét HS hoàn thành và chưa hoàn thành lớp/ bậc học ( RLT).

– Lập kế hoạch phụ đạo hè và tổ chức phụ đạo hè, xét lên lớp lần 2.

– Tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ năm học.

– Tiếp nhận học sinh mầm non và bàn giao HS về THCS.

2: Công đoàn:

– Thực hiện tốt các nội dung hoạt động của công đoàn. Làm tốt công tác phối hợp với chính quyền trong mọi hoạt động.

– Phối hợp chính quyền lên kế hoạch tổ chức tham quan hè ngoài tỉnh cho đoàn viên công đoàn.

  1. Đội TN:

– Nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt NGLL, sinh hoạt Đội và Sao nhi đồng có nhiều đổi mới và sáng tạo, hiệu quả.

– Phối hợp thực hiện các phong trào thi đua.Tổ chức các hoạt đông chào mừng ngày 26/3. Phối hợp tổ chức hành trình về địa chỉ đỏ cho học sinh.

  1. VT-KT:

– Xây dựng kế hoạch chi tiêu nội bộ năm 2021 và công khai.

– Dự trù các nội dung chi hoạt động trong năm thiết thực.

– Thực hiện chi đảm bảo nguyên tắc tài chinh; sắp xếp lưu trữ chứng từ khoa học phục vụ kiểm tra của Ngành.

– Thực hiện đảm bảo công tác văn thư- lưu trữ; báo cáo thống kê.

  1. Y tế:

– Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ của Y tế tại cơ quan

  1. Công tác bảo vệ- phục vụ

– Tự giác thực hiện các nhiệm vụ theo bảng phân công

                                                                                HIỆU TRƯỞNG

 

 

                                                                                           Lê Thị Thanh